Với Tăng tín đồ Phật giáo Nam truyền, ngày Rằm tháng Sáu có rất nhiều ý nghĩa quan trọng trong cuộc đời lịch sử và hoằng pháp của đức Phật. Ngày Rằm tháng Sáu còn được gọi là ngày Āsaḷhapūjā.
Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn (SIU) sẽ cấp 10 suất học bổng Chủ tịch SIU dành cho Quý Tăng Ni trúng tuyển ngành Đông phương học bậc đại học năm 2023.
Trong kinh kể lại, đêm Thế Tôn thành đạo dưới cội Bồ-đề, cõi Ta-bà mưa hoa, nhạc trời vang lừng, trần gian ngập tràn trong ánh sáng giác ngộ của Như Lai, vui không tưởng được.
Một ngày nọ, cậu bé Thiên Bảo được mẹ dẫn đi chùa để tham dự lễ Phật đản. Đó là ngày kỷ niệm đản sanh của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, người đã giảng dạy đạo Phật cho muôn loài.
Tháng Tư âm lịch là dịp kỷ niệm sự kiện Đức Phật đản sinh. Với người Phật tử, đây còn được xem là mùa sống đạo, mùa để thể hiện lòng thành kính tri ân Đức Từ phụ, người đã khai thị cho mình trên bước đường tìm về nẻo giác.
Lần giở từng trang kinh Trung bộ – một trong 5 bộ kinh thuộc Kinh tạng Pāli, người đọc có thể dõi theo những bước chân của Đức Phật trải khắp các xứ sở quanh vùng Đông Bắc Ấn Độ.
Cũng theo Kinh Assalāyana trong Kinh Trung Bộ, đức Phật cho rằng không tồn tại thể chế chính trị cha truyền con nối, dòng dõi quý tộc, thanh tịnh đời đời kiếp kiếp.
Theo đức Phật, dựa trên góc độ Nhân chủng học, bình đẳng là quy luật chung, con người sinh ra đã là con người và mặc nhiên được hưởng các quyền phát triển như nhau.
Phật giáo khẳng định rằng tất cả chúng sinh hữu tình đều có khả năng tu hành và chứng đắc các quả vị.